Tìm kiếm: Hải quân Mỹ
Một tàu Hải quân Mỹ đã thử nghiệm thành công vũ khí laser có thể phá hủy máy bay không người lái trên không trung.
Máy bay tuần thám săn ngầm hiện đại nhất thế giới P-8A Poseidon Mỹ được phát hiện xuất hiện cách căn cứ Du Lâm trên đảo Hải Nam, Trung Quốc, chưa đầy 50 km.
Tập đoàn Lockheed Martin của Mỹ đã nhận được hợp đồng của Lầu Năm Góc về việc sản xuất và cung cấp 21 máy bay trực thăng săn ngầm MH-60R Seahawk cho các lực lượng vũ trang Ấn Độ.
Nhà thầu Lockheed Martin của Mỹ đã nhận được hợp đồng của Bộ Quốc phòng nước này để sản xuất 21 trực thăng đa nhiệm MH-60R Seahawk cho Hải quân Ấn Độ.
Trang tin quân sự Defense News đăng tải, Lầu Năm góc đã gửi đề xuất lên Quốc hội Mỹ phân bổ 17,7 tỷ USD cho hợp đồng với hãng chế tạo General Dynamics để đóng mới 2 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa chiến lược lớp Colombia.
Sau thời gian “tĩnh dưỡng’ vì Covid-19, hàng loạt lực lượng khủng của Mỹ đã trở lại châu Á – Thái Bình Dương để nâng cao khả năng răn đe đối với hành động của Nga và Trung Quốc thời gian qua.
Sẽ rất bất thường và mang tính khiêu khích cao nếu Hải quân Mỹ chặn đường và ập lên các tàu chở dầu của Iran giữa biển, song điều đó không phải là không có tiền lệ.
Theo nguồn tin từ Lầu Năm góc, hãng chế tạo Raytheon Missiles & Defense và lực lượng pháo binh Mỹ đã đạt được thỏa thuận cung cấp dòng đạn pháo tăng tầm cỡ 155mm XM1155.
Ngày 20/5, hãng tin ISNA dẫn lời một sĩ quan quân đội Iran tuyên bố, Hải quân nước này sẽ duy trì các nhiệm vụ thường kỳ tại vùng Vịnh, một ngày sau khi Mỹ cảnh báo các tàu thuyền tại đây phải giữ khoảng cách với các tàu chiến Mỹ.
Hải quân Mỹ vừa quyết định chi 20 triệu USD mua tàu không người lái Textron làm nhiệm vụ đối phó với sự nguy hiểm từ mìn biển của Iran.
Nga và Mỹ đang trong quá trình đàm phán về việc Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (START) mới. Thỏa thuận này được coi là hòn đá tảng giúp hai siêu cường vũ khí hạt nhân kiềm chế trong các tình huống khủng hoảng chiến lược. Khi chưa có START, Mỹ và Liên Xô từng 5 lần đứng trên bờ vực chiến tranh hạt nhân toàn diện.
Với sự phát triển rộng rãi của các dòng vũ khí siêu thanh và siêu vượt âm, Hải quân Mỹ dành rất nhiều nguồn lực để phát triển phương tiện mô phỏng cho các loại vũ khí phòng thủ. Tuy nhiên, kết quả đạt được lại không như mong muốn và người Mỹ đã tìm ra một cách đặc biệt là sử dụng tên lửa siêu âm của Nga để làm mục tiêu bay.
Hải quân Mỹ, NATO và Nga gần đây đã cạnh tranh khốc liệt trong việc tiến hành diễn tập đối kháng theo kiểu Chiến tranh Lạnh ở Bắc Cực.
Hải quân Mỹ cảnh báo, bất cứ tàu nào tiếp cận quá gần tàu chiến của Mỹ sẽ đều bị coi là “mối đe dọa” và họ buộc phải thực thi các biện pháp phòng vệ.
Hóa ra ông chủ Nhà Trắng đã có một sự hiểu lầm lớn về vũ khí siêu vượt âm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo